Skip to content
Đến một môi trường mới: Làm sao cho hiệu quả?
Gần đây, càng ngày tôi càng quan tâm sâu đến cách quản trị và lãnh đạo. Nghĩa là tôi đang dần chuyển biến bản thân mình từ một người độc đoán duy kĩ sang một người thích làm việc thông qua người khác. Trong quyển sách “Dẫn dắt- lãnh đạo chứ không quản lý” của ngài Alex-Ferguson, một người mà tôi rất kính trọng, tôi có tìm được những kiến thức vô cùng giản đơn dễ hiểu nhưng quý báu vô cùng. Trong đó, ngạc nhiên thay, một chương rất nhỏ lại làm tôi hứng thú và tâm đắc. Tôi...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Lãnh đạo và Quản lý: Liệu có giống nhau?
“Lãnh đạo” là một chủ đề đã được quan tâm và đề cập đến từ hàng ngàn năm trước bởi các nhà tư tưởng và triết gia cổ đại từ cả Phương Đông và Phương Tây. Điển hình như Aristotle với quyển Đạo Đức và Chính Trị; Khổng Tử (Luận Ngữ); Tôn Tử (Binh Pháp Tôn Tử); Plato (Cộng Hòa); Pareto (Xã Hội Luận), và nhiều người khác nữa đã đóng góp vào cơ sở lý thuyết về Lãnh Đạo. Nói về “Quản Lý” thì đây là một khái niệm được phát triển muộn hơn khá nhiều. Hai khái niệm...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Quân Tử Chi Giao Đạm Nhược Thủy
Phàm ở đời, ai cũng có bạn. Điều đó tôi có thể cam đoan rằng đúng với hầu hết chúng ta. Nếu coi kinh nghiệm là thước đo cho mọi việc thì công việc “làm bạn” là một công việc mà chúng ta tưởng như đã thành thục. Tuy nhiên, đó lại là một hiểu lầm tai hại.  Mà theo macolme Gladwell thì khi chúng ta làm một việc trên 10,000 với sự tập trung thì sẽ trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó. Tuy nhiên rõ ràng rằng, chuyện trở thành một người bạn tốt không đơn giản...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Những trích dẫn hay trong Suối Nguồn
Suối Nguồn (the FountainHead) là một tiểu thuyết được bình chọn là hay nhất mọi thời đại.Sẽ có nhiều điều để nói về tiểu thuyết này nhưng cá nhân tôi tởm lợm tất cả các thể loại bình phẩm về văn chương nói chung. Tôi để ra đây một số câu trích hay của tác phẩm và những ai thấy thích có thể tìm sách để đọc. Một ngày nào đó, tôi có thể sẽ viết về Suối Nguồn, nhưng đó là những gì tôi học được sau khi đọc quyển sách chứ không phải về quyển sách.   Mọi...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Nên liều một chút?
Có một lần nọ hồi năm 2008, tôi xem phim Người Dơi (batman), lúc đó nhân vật chính do Christian Bale thủ vai đang bị kẻ thù nhốt trong một nhà tù dưới lòng đất mà lối ra là một miệng giếng lớn. Dù nhiều lần Batman có trèo lên đến gần miệng giếng nhưng cú nhảy cuối cùng của anh để bám vào thành giếng đều thất bại. Anh bị rơi xuống và sợi dây thừng bảo hiểm níu giữ tính mạng của anh. Sau đó, Batman quyết định bỏ sợi dây bảo hiểm ra để trèo lên, nghĩa...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Phương pháp làm việc tự giác
Vào thời điểm năm 1918, Charles M. Schwab là một trong những người giàu nhất thế giới. Schwab là chủ tịch tập đoàn thép Bethlehem, công ty đóng tàu lớn nhất và nhà sản xuất thép lớn thứ 2 nước Mỹ vào thời điểm đó. Nhà phát minh Thomas Edison từng gọi Schwab là “master hustler” (Tạm dịch: Bậc thầy kiếm tiền). Ông luôn không ngừng tìm kiếm lợi thế cạnh tranh để vượt qua đối thủ. Vào một ngày trong năm 1918, với mong muốn nâng cao hiệu quả của đội ngũ điều hành và tìm ra cách để...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
“Tiếng chim hót trong bụi mận gai” – Nỗi đau dịu ngọt
“Truyền thuyết về con chim chỉ hót một lần trong đời, nhưng hót hay nhất thế gian… Có lần nó rời tổ bay đi tìm bụi mận gai và tìm cho được mới thôi. Giữa đám cành gai góc, nó cất tiếng hát bài ca của mình và lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất. Vượt lên trên nỗi đau khôn tả, nó vừa hót vừa lịm dần đi, và tiếng ca ấy đáng cho sơn ca và họa mi phải ghen tị. Bài ca duy nhất có một không hai, bài ca phải đánh đổi bằng tính...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google
Đây là kỷ nguyên mà sự tĩnh lặng trở thành nhu cầu thiết yếu của con người.
Tác giả: Pico Iyer Translated by Linh Huỳnh Reviewed by Vi Phan Thi Xem bài nói chuyện của Pico Iyer tại Ted: https://www.ted.com/talks/pico_iyer_the_art_of_stillness?language=vi 00:12 Tôi là một người du hành suốt đời. Từ khi còn là một đứa trẻ, tôi đã tính ra rằng du học ở Anh còn rẻ hơn là học tại trường tốt nhất gần nhà ba mẹ tôi ở California. Thế nên, từ năm 9 tuổi tôi đã bay qua bay lại cực Bắc đôi ba lần một năm chỉ để đến trường. Tất nhiên, bay càng nhiều tôi lại càng thích được bay, nên ngay...
Share on:
Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on google

ABOUT ME

PHAN LUÂN

Trên đời này ngoài gia đình và sự nghiệp thì chỉ có văn chương là xứng đáng được quan tâm hơn cả.

SOCIAL MEDIA

Share on facebook
Share on twitter
Share on pinterest

NHẬN TIN QUA EMAIL


BÀI VIẾT MỚI